Thứ Bảy, 26 tháng 3, 2016

CÁCH LUYỆN THI TOEIC ONLINE

TỪ VỰNG VỀ TRUYỀN THÔNG


1. Newspaper (n): Báo
2. Magazine (n): Tạp chí
3. Taboild (n): Báo lá cải
4. Onine newspaper (n): Báo mạng
5. Broadcaster (n): Phương tiện phát tin
6. Cover a story (v): Tường thuật lại một câu chuyện
7. Sport coverage (n): Tường thuật tin thể thao
8. Mainstream media (n): phương tiện truyền thông chính
9. Speculation (n): Tin đồn = Rumor
10. Commentator (n): Người viết bình luận
11. Distortion (n): Sự bóp méo
12. Section (n): Mục trên báo
13. Camera crew (n): Đội quay phim
14. Dig up dirt (idiom): Đào bới bí mật gì đó
15. Flyer (n): Tờ rơi/tờ bướm


Tham khảo thêm:

HỌC TỪ VỰNG TOEIC HIỆU QUẢ

TỪ VỰNG VỀ CÔNG VIỆC


1. CV (viết tắt của curriculum vitae): sơ yếu lý lịch
2. application form /æplɪ'keɪʃn fɔ:m/: đơn xin việc
3. interview /'intəvju:/: phỏng vấn
4. job /dʒɔb/: việc làm
5. career /kə'riə/: nghề nghiệp
6. part-time /´pa:t¸taim/: bán thời gian
7. full-time: toàn thời gian
8. permanent /'pə:mənənt/: dài hạn
9. temporary /ˈtɛmpəˌrɛri/: tạm thời
10. appointment /ə'pɔintmənt/ (for a meeting): buổi hẹn gặp
11. ad or advert /əd´və:t/ (viết tắt của advertisement): quảng cáo
12. contract /'kɔntrækt/: hợp đồng
13. notice period: thời gian thông báo nghỉ việc
14. holiday entitlement: chế độ ngày nghỉ được hưởng
15. sick pay: tiền lương ngày ốm
16. holiday pay: tiền lương ngày nghỉ
17. overtime /´ouvətaim/: ngoài giờ làm việc
18. redundancy /ri'dʌndənsi/: sự thừa nhân viên
19. redundant /ri'dʌndənt/: bị thừa
20. to apply for a job: xin việc

21. to hire: thuê
22. to fire /'faiə/: sa thải
23. to get the sack (colloquial): bị sa thải
24. salary /ˈsæləri/: lương tháng
25. wages /weiʤs/: lương tuần
26. pension scheme / pension plan: chế độ lương hưu / kế hoạch lương hưu
27. health insurance: bảo hiểm y tế
28. company car: ô tô cơ quan
29. working conditions: điều kiện làm việc
30. qualifications: bằng cấp


Tham khảo thêm:

CỤM ĐỘNG TỪ TRONG TOEIC

MỘT SỐ CỤM ĐỘNG TỪ ĐI VỚI COME


to come upon => tấn công bất thình lình, đột kích
to come up with => tìm ra, nảy ra (ý tưởng, ý kiến)
to come up => tới gần, đến gần (ai, một nơi nào)
to come under => rơi vào loại, nằm trong loại
to come round => đi nhanh, đi vòng
to come over => vượt (biển), băng (đồng...)
to come about => xảy ra, xảy đến
to come across => tình cờ gặp, bắt gặp, tình cờ thấy
to come after => theo sau, di theo
to come again => trở lại
to come against => đụng phải, va phải
to come apart => tách ra, lìa ra, rời ra, bung ra
to come at => đạt tới, đến được, nắm được, thấy
to come away => đi xa, đi khỏi, rời khỏi
to come back => quay lại, trở lại (địa vị, quyền lợi...)
to come between => đứng giữa (làm môi giới, điều đình)

Tham khảo thêm:

👠to come about => xảy ra, xảy đến

TÍNH TỪ TRONG TOEIC

TÌNH TỪ VỚI GIỚI TỪ TO


Able to : có thể 
Acceptable to : có thể chấp nhận 
Accustomed to : quen với 
Agreeable to : có thể đồng ý 
Addicted to : đam mê
Available to sb : sẵn cho ai
Delightfull to sb : thú vị đối với ai
Familiar to sb : quen thuộc đối với ai
Clear to : rõ ràng
Contrary to : trái lại, đối lập
Equal to : tương đương với
Exposed to : phơi bày, để lộ
Favourable to : tán thành, ủng hộ
Grateful to sb : biết ơn ai
Harmful to sb (for sth) : có hại cho ai (cho cái gì)
Important to : quan trọng
Identical to sb : giống hệt
Kind to : tử tế
Likely to : có thể
Lucky to : may mắn
Liable to : có khả năng bị
Necessary to sth/sb : cần thiết cho việc gì / cho ai
Next to : kế bên
Open to : cởi mở
Pleasant to : hài lòng
Preferable to : đáng thích hơn
Profitable to : có lợi
Responsible to sb : có trách nhiệm với ai
Rude to : thô lỗ, cộc cằn
Similar to : giống, tương tự
Useful to sb : có ích cho ai
Willing to : sẵn lòng


Tham khảo thêm:

Thứ Sáu, 18 tháng 3, 2016

TỪ VỰNG TOEIC SIÊU DỄ

TỪ VỰNG VỀ TRUYỀN THÔNG

1. Newspaper (n): Báo
2. Magazine (n): Tạp chí
3. Taboild (n): Báo lá cải
4. Onine newspaper (n): Báo mạng
5. Broadcaster (n): Phương tiện phát tin
6. Cover a story (v): Tường thuật lại một câu chuyện
7. Sport coverage (n): Tường thuật tin thể thao
8. Mainstream media (n): phương tiện truyền thông chính
9. Speculation (n): Tin đồn = Rumor
10. Commentator (n): Người viết bình luận
11. Distortion (n): Sự bóp méo
12. Section (n): Mục trên báo
13. Camera crew (n): Đội quay phim
14. Dig up dirt (idiom): Đào bới bí mật gì đó
15. Flyer (n): Tờ rơi/tờ bướm


Tham khảo thêm:

HỌC TỪ VỰNG TOEIC MỖI NGÀY

TỪ VỰNG TOEIC VỀ XUẤT NHẬP KHẨU


Container (n) /kən’teinə/: Thùng đựng hàng
Customs (n) /´kʌstəmz/: Thuế nhập khẩu, hải quan
Cargo (n) /’kɑ:gou/: Hàng hóa, lô hàng, hàng chuyên chở
Debit (n) /ˈdɛbɪt/: Món nợ, bên nợ
Merchandize (n) /mə:tʃən¸daiz/: Hàng hóa mua và bán
Import /im´pɔ:t/: Sự nhập khẩu (n), nhập khẩu (v)
Export /iks´pɔ:t/: Hàng xuất khẩu (n), xuất khẩu (v)
Tax(n) /tæks/: Thuế
Shipment (n) /´ʃipmənt/: Sự gửi hàng
Declare (v) /di’kleə/: Khai báo hàng
Quay (n) /ki:/: Bến cảng, ke
Freight (n) /freit/: Hàng hóa chở trên tàu, cước phí
Premium (n) /’pri:miəm/: Tiền thưởng, tiền lãi, phí bảo hiểm
Wage (n) /weiʤ/: Tiền lương, tiền công
Debenture (n) /di´bentʃə/: Giấy nợ, trái khoán
Tonnage (n) /´tʌnidʒ/: Tiền cước, tiền chở hàng, trọng tải, lượng choán nước
Irrevocable /i’revəkəbl/: Không thể hủy ngang, không thể hủy bỏ
Invoice (n) /ˈɪnvɔɪs/: Hóa đơn
Payment /‘peim(ə)nt/: Sự trả tiền, thanh toán
Indebtedness (n) /in´detidnis/: Sự mắc nợ
Certificate (n) /sə’tifikit/: Giấy chứng nhận


Tham khảo thêm:

CÁCH HỌC TỪ VỰNG TOEIC DỄ NHỚ

TỪ VỰNG TOEIC VỀ BÓNG ĐÁ


1. Goalpost : Cột khung thành
2. Crossbar : Xà ngang
3. Goal line : Đường biên
4. Touch-down : Vùng cấm địa
5. Referee : Trọng tài
6. Linesman (referee's assistant) : Trọng tài biên, trợ lý trọng tài
7. Goalkeeper : Thủ môn
8. Defender : Hậu vệ
9. Midfielder : Trung vệ
10. Attacker : TIền đạo
11. Skipper : Đội trưởng
12. Substitute : Dự bị
13. Coach : Huấn luyện viên
14. Offside : Việt vị
15. Penalty shoot-out : Đá luân lưu
16. Free-kick : Quả đá phạt
17. A corner : Quả phạt góc
18. Injury time : Phút bù giờ
19. Extra time : Hiệp phụ
20. A draw : Một trận hòa


Tham khảo thêm:

Thứ Năm, 17 tháng 3, 2016

HỌC TỪ VỰNG TOEIC HIỆU QUẢ

Học từ vựng TOEIC mỗi ngày

CÁC CỤM TỪ VỚI “ON”

On second thoughts : nghĩ lại
On the contrary : trái lại
On the average : trung bình
On one’s own : một mình
On foot : đi bộ

On purpose : có mục đích
On time : đúng giờ
On the whole : nhìn chung
On fire : đang cháy
On and off : thỉnh thoảng
On the spot : ngay tại chỗ
On sale : bán giảm giá
On duty : trực nhật


Tham khảo thêm:

Thứ Sáu, 11 tháng 3, 2016

Một số Trạng từ và tính từ có chung cách viết/đọc.


Một số Trạng từ và tính từ có chung cách viết/đọc.

Nhiều tính từ và trạng từ trong tiếng Anh có chữ viết tương tự – tức là tính từ cũng là trạng từ và ngược lại, tuy nhiên chúng ta phải dựa vào cấu trúc và vị trí của chúng để xác định xem đâu là tính từ và đâu là trạng từ. Ví dụ: A hard worker works very hard. A late student arrived late.

Đăng ký thi Toeic

đề thi thử toeic

cách tính điểm toeic

Chú ý: Mộ số tính và trạng từ có cách viết và đọc giống nhau:
Adjectives Adverbs
fast fast
only only
late late
pretty pretty
right right
short short
sound sound
hard hard
fair fair
even even
cheap cheap
early early
much much
little little

CỤM TỪ THƯỜNG GẶP TRONG BÀI THI TOEIC

CỤM TỪ THƯỜNG GẶP TRONG BÀI THI TOEIC

1. Sign up: đăng ký
2. Receive a 30% discount: nhận được mức giảm giá 30%
3. Inciement weather: thời tiết khắc nghiệt
4. Until further notice: cho đến khi có thông báo mới
5. Inconvenience: sự bất tiệN
6. Staff meeting: cuộc họp nhân viên
7. Brand new: mới tinh
8. Agenda: chương trình nghị sự
9. Special offer: đợt khuyến mãi/giảm giá đặc biệt
10. Maternity leave: nghỉ hộ sản
11. Monday through Saturday: từ thứ 2 đến thứ 7
12. Gourmet: khách sành ăn
13. Sales exceed $40 million: doanh thu vượt mức 4 triệu đô
14. Be good for: tốt cho
15. Weather lets up: Thời tiết đã đỡ hơn rồi
16. Be in the mood for: đang muốn
17. Reservation: việc đặt chỗ
18. Get a full refund: nhận lại số tiền hoàn trả 100%
19. Specialize in: chuyên về
20. Clearance sale: bán thanh lý
21. May I have your attention, please: xin quý vị chú ý
22. Subscribe: đặt(báo)
23. Check-out counter: quầy tính tiền
24. Warranty: sự bảo hành
25. Home appliances: vật dụng trong nhà


Tham khảo thêm:

Học tiếng Anh TOEIC

CÂU CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG ANH TOEIC

1. To have sb do sth = to get sb to do sth: Sai ai, khiến ai, bảo ai, nhờ ai làm gì
Ví dụ:
I'll have Peter fix my car.
(Tôi sẽ nhờ Peter sửa cái xe hơi của mình.)
I'll get Peter to fix my car.
(Tôi sẽ sai Peter sửa xe hơi cho mình.)
2. To have/to get sth done: làm một việc gì bằng cách thuê người khác
Ví dụ:
I have my hair cut. (Tôi đi cắt tóc - chứ không phải tôi tự cắt)
I have my car washed. (Tôi mang xe đi rửa ngoài dịch vụ - không phải tự rửa)
Theo khuynh hướng này động từ to want và would like cũng có thể dùng với mẫu câu như vậy: To want/would like sth done. (Ít dùng)
Ví dụ:
I want/would like my car washed.
(Tôi muốn cái xe hơi của mình được rửa sạch.)
Câu hỏi dùng cho loại mẫu câu này là: What do you want done to sth?
Ví dụ:
What do you want done to your car?
(Anh muốn chúng tôi làm gì cho cái xe hơi của anh đây?)
3. To make sb do sth = to force sb to do sth: Bắt buộc ai phải làm gì
Ví dụ:
The bank robbers made/forced the manager give them all the money.
(Những tên cướp ngân hàng buộc người giám đốc đưa cho chúng toàn bộ số tiền.)
Đằng sau tân ngữ của make còn có thể dùng 1 tính từ: To make sb/sth + adj
Ví dụ:
Wearing flowers made her more beautiful.
(Cài hoa làm cô ấy đẹp hơn.)

Tham khảo thêm:

Học tiếng Anh TOEIC mỗi ngày


NHỮNG TỪ KHÁC NGHĨA NẾU VIẾT HOA

1. Alpine – alpine
• Alpine: dãy núi An-pơ ở châu Âu. Ví dụ: The Alpine is a huge European mountain range.
• alpine (a): (thuộc về) núi cao, (sống ở) núi cao. Ví dụ: an alpine plant – loài cây sống ở núi cao
2. August – august
• August: tháng tám. Ví dụ: The month August originated from Roman emperor Augustus.
• august (a): tính từ august nghĩa là uy nghiêm, tráng lệ: What an august castle !!!
3. Cancer – cancer
• Cancer: cung cự giải. Ví dụ: Cancer is a Zodiac sign.
cancer: bệnh ung thư. Ví dụ: Steve Jobs died of pancreatic cancer.
4. China – china
• China: nước Trung Quốc. Ví dụ: China is the most populated country on Earth.
• china: đồ sứ (chén dĩa). Ví dụ: You should handle these chinas with care.
5. March – march
• March: tháng ba. Ví dụ: Marth is the third month of the year.
• march (v): hành quân, di chuyển thành đoàn. Ví dụ: The ants marched through the jungle.
6. May – may
• May: tháng năm. Ví dụ: May is the fifth month of the year.
• may: trợ động từ. Ví dụ: I may not visit my stepdad
7. Pole – pole
• Pole: người Ba Lan = a Polish person. Ví dụ: I have many Pole friends.
• pole: cái cột. Ví dụ: She used to be a pole dancer.
8. Polish – polish
• Polish: (thuộc về) Ba Lan, tiếng Ba Lan. Ví dụ: This website is in Polish
• polish: đánh bóng. Ví dụ: My uncle show me how to polish shoes
9. Turkey- turkey
• Turkey: nước Thổ Nhĩ Kỳ. Ví dụ: Turkey and Russia are countries that belong to two different continents.
• turkey: con gà tây. Ví dụ: In the West, people roast turkeys for Thanksgiving.


Tham khảo thêm:

Cách học từ vựng Toeic hiệu quả

Cách học từ vựng Toeic hiệu quả

Từ vựng TOEIC đi với giới từ FOR

Anxious for, about (adj): lo lắng
Available for sth (adj): có sẵn (cái gì)
Bad for (adj): xấu cho
Call for sb (v): kêu người nào đó, cho gọi ai đó, yêu cầu gặp ai đó
Call for sth (v): cần cái gì đó
Convenient for (adj): thuận lợi cho
Dangerous for (adj): nguy hiểm cho
Difficult for sb (adj): khó cho ai
Eager for sth (adj): háo hức với cái gì
Famous for sth (adj): nổi tiếng vì cái gì
Fit for sb/sth (v): hợp với ai/cái gì
Good for (adj): tốt cho
Grateful for sth (adj): biết ơn về việc…
Greedy for (adj): tham lam…
Helpful/ useful for (adj): có ích / có lợi
Invalid for sth (adj): không có giá trị về cái gì
Late for (adj): trễ với…
Liable for sth (adj): có trách nhiệm về pháp lý
Look for sb/sth (v): tìm kiếm ai đó/ cái gì đó
Necessary for (adj): cần thiết cho


Tham khảo thêm:

Thứ Bảy, 5 tháng 3, 2016

CÁCH HỌC TOEIC ĐẠT ĐIỂM CAO

CÁCH HỌC TOEIC ĐẠT ĐIỂM CAO

SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU CỦA: like, as ... as, the same as

1. Cấu trúc so sánh với like
Chủ ngữ + động từ + tân ngữ (nếu có) + like + tân ngữ. 
Ví dụ: 
My sister has a dress just like mine. 
(Em gái tôi có chiếc váy giống hệt của tôi.)
She looks like her mother.
(Cô ấy trông giống mẹ.)

2. Cấu trúc so sánh ngang bằng với as…as
Chủ ngữ + động từ + as + tính từ hoặc trạng từ + as + tân ngữ.
Ví dụ:
The pen is as expensive as the notebook.
(Cái bút đắt bằng quyển sách.)
Bruce dresses as smartly as Liz.
(Bruce ăn mặc chỉn chu giống như Liz.)

3. Cấu trúc so sánh với the same as
Chủ ngữ + động từ + the same + danh từ (có thể có hoặc không) + as + tân ngữ.
Ví dụ:
All students just do the same as their instructor.
(Tất cả học sinh đều thực hiện động tác giống giáo viên của họ.)
You’re wearing the same dress as mine.
(Bạn đang mặc một bộ váy giống hệt của tôi.)


Tham khảo thêm:

HỌC TOEIC HÀNG NGÀY

HỌC TOEIC HÀNG NGÀY

Phân biệt kind of, type of và sort of

Về nghĩa, những chữ này thường thay thế được cho nhau. Chữ kind là thông dụng nhất, sort dùng nhiều hơn trong văn nói, trong khi type thấy nhiều hơn trong văn viết.
“kind of” dùng để chỉ một nhóm có tính chất tương tự nhau hoặc chỉ một loại xác định ví dụ : Today’s vehicles use two kind of fuel – petrol and diesel.
Còn “type of” dùng để chỉ sự đa dạng của một thứ, ví dụ : type of car, type of bread….
“sort of “chỉ một nhóm có cùng tính chất với nhau, ví dụ : We both like the same sort of music.
Kind of, sort of, type of thường có “this hoặc that” đứng trước và danh từ số ít theo sau.


Ví dụ:
– His teacher does not tolerate this kind of mistake.
– She is the sort of woman who always gets what she wants.
– What type of car do you drive?
Kinds of, sorts of, types of đi với “these hoặc those”.
Ví dụ:
– My teacher does not tolerate these kinds of mistakes.
– I hate those sorts of people who only care about money.
– These types of cars are expensive to run. Biểu tượng cảm xúc smile Cars of these types are expensive to run)

Về nghĩa, những chữ này thường thay thế được cho nhau. Chữ kind là thông dụng nhất, sort dùng nhiều hơn trong văn nói, trong khi type thấy nhiều hơn trong văn viết.
Trong văn nói, kind of và sort of còn được dùng để làm dịu, làm cho câu bớt gay gắt, làm cho thấy có vẻ lịch sự hơn.
Ví dụ:
– She is kind of strange.
– This music is kind of boring.
– I sort of think we should start going home.
Những cách diễn đạt gián tiếp thường được coi là dịu dàng và lịch sự hơn. Kind of và sort of nằm trong những trường hợp này, người ta xử dụngkind of rộng rãi trong văn nói, đôi khi được viết là kinda – y chang âm nói.
Như bạn biết, trong tiếng Anh có một sự khác biệt giữa văn viết (formal English) và văn nói (informal English). Cũng như quần áo, bạn phải dùng cho đúng chỗ, bạn không mặc bộ đồ vía của bạn xuất hiên mọi chỗ. Tiêng Anh ngoài đời cũng vậy, không phải lúc nào họ cũng nói giống y như kiểu bạn học (formal English), trừ khi họ viết.
Có lẽ bạn thắc mắc vì từ loại và chức năng của kind of và sort of trong các câu có những nhóm chữ này.
Khi kind of, sort of sử dụng kiểu bình thường, nó là noun phrase.
Ví dụ:
– What sorts of shoes do you need?.
– I don’t have that kind of money.
Khi là dạng informal để làm dịu câu, nói kiểu tránh đối đầu, chức năng nó là adverb và nó có thể đứng trước bất cứ chữ nào hoặc đứng cuối câu.
Ví dụ:
– It’s kind of strange to see him again.
– It’s cold in here, kind of.
– I sort of like him, but I don’t know why.
– It’s silly, sort of, but I like a copy of that article.


Tham khảo thêm:

PHƯƠNG PHÁP HỌC TOEIC ĐẠT ĐIỂM CAO

PHƯƠNG PHÁP HỌC TOEIC ĐẠT ĐIỂM CAO

1. Quy tắc phụ âm đứng trước nguyên âm:
Phụ âm đứng trước nguyên âm: Về nguyên tắc, khi có một phụ âm đứng trước một nguyên âm, đọc nối phụ âm với nguyên âm. Ví dụ “mark up”, bạn đọc liền chứ không tách rời 2 từ (/ma:k k٨p/).Tuy nhiên, điều này không phải dễ, nhất là đối với những từ tận cùng bằng nguyên âm không được phát âm, ví dụ: “leave (it)” đọc là /li:v vit/; “Middle (East)”, /midlli:st/,… Hoặc đối với những cụm từ viết tắt, ví dụ “LA” (Los Angeles) phải đọc là /el lei/; “MA” (Master of Arts), /em mei/…
Lưu ý: khi một phụ âm có gió đứng trước nguyên âm, trước khi bạn nối với nguyên âm, bạn phải chuyển phụ âm đó sang phụ âm không gió tương ứng. Ví dụ “laugh” được phát âm là /f/ tận cùng, nhưng nếu bạn dùng trong một cụm từ, ví dụ “laugh at someone”, bạn phải chuyển âm /f/ thành/v/ và đọc là /la:v væt/.
- Khi chữ trước kết thúc bằng một phụ âm, chữ sau bắt đầu bằng một nguyên âm, bạn đọc nối phụ âm với nguyên âm.
Ví dụ: check-in bạn đọc liền thành ['t∫ek'in], fill-up đọc liền thành ['filʌp] chứ không tách rời hai từ.
- Các từ tận cùng bằng nguyên âm không được phát âm.
Ví dụ: make-up đọc là ['meikʌp], come-on đọc là ['kʌm,ɔn]
- Đối với những cụm từ viết tắt.
Ví dụ: "MA"(Master of Arts) đọc là /em mei/
Tuy nhiên, khi một phụ âm có gió đứng trước nguyên âm, trước khi bạn nối với nguyên âm, bạn phải chuyển phụ âm đó sang phụ âm không gió tương ứng.
Ví dụ "laugh" được phát âm là /f/ tận cùng, nhưng nếu bạn dùng trong một cụm từ như "laugh at someone", bạn phải chuyển âm /f/ thành /v/ và đọc là /la:v væt/.
Mời các bạn luyện tập quy tắc nối âm khi phụ âm đứng trước nguyên âm trong các ví dụ sau:
Words liaison
wall-eye ['wɔ:l'ai]
pull-off ['pulɔf]
hold on [hould ɔn]
full-automatic ['fulɔ:tə'mætik]
catch-all ['kæt∫ɔ:l]
break-up ['breikʌp]


2. Quy phụ nguyên âm đứng trước nguyên âm:
Điều này có thể rất mới mẻ với nhiều người. Về nguyên tắc, bạn sẽ thêm một phụ âm vào giữa 2 nguyên âm để nối. Có 2 quy tắc để thêm phụ âm như sau:
- Đối với nguyên âm tròn môi (khi phát âm, môi bạn nhìn giống hình chữ “O&rdquo, ví dụ:“OU”, “U”, “AU”,… bạn cần thêm phụ âm“W” vào giữa. Ví dụ “do it” sẽ được đọc là /du: wit/.
- Đối với nguyên âm dài môi (khi phát âm, môi bạn kéo dài sang 2 bên) ví dụ: “E”, “I”, “EI”,… bạn thêm phụ âm “Y” vào giữa. Ví dụ: “I ask” sẽ được đọc là /ai ya:sk/. Bạn thử áp dụng 2 quy tắc này để phát âm: USA /ju wes sei/, VOA /vi you wei/, XO /eks sou/,… học tiếng anh giao tiếp
Khi chữ trước kết thúc bằng một nguyên âm, chữ sau bắt đầu bằng một nguyên âm thì hay nguyên âm này được nối với nhau bởi (w/w/) hoặc (y /j/). Cụ thể như sau:
- Đối với nguyên âm tròn môi (khi phát âm, môi bạn nhìn giống hình chữ "O", ví dụ: "OU", "U", "AU",... bạn cần thêm phụ âm "W" vào giữa. Ví dụ "USA" sẽ được đọc là /ju wes sei/.
* Mời các bạn tham khảo bảng ví dụ sau:
too often tooWoften
who is whoWis
so I soWI
do all doWall
- Đối với nguyên âm dài môi (khi phát âm, môi bạn kéo dài sang 2 bên), ví dụ: "E", "I", "EI",... bạn thêm phụ âm "Y" vào giữa. Ví dụ: VOA (Voice of America) /vi you wei/.
* Tương tự ta có các ví dụ:
I am IYam
Kay is KayYis
the end theYend
she asked sheYasked


3. Qui tắc phụ âm đứng trước phụ âm:
Phụ âm đứng trước phụ âm: Về nguyên tắc, khi có 2 hay nhiều hơn phụ âm cùng nhóm đứng gần nhau, thì chỉ đọc 1 phụ âm mà thôi. Ví dụ “want to” (bao gồm 3 phụ âm N, T, T cùng nhóm sau răng đứng gần nhau) sẽ được đọc là /won nə/. Khi chữ trước kết thúc bằng phụ âm có cách phát âm giống hoặc tương tự phụ âm bắt đầu chữ sau, ta chỉ đọc phụ âm bắt đầu chữ sau thôi.
"want to" (bao gồm 3 phụ âm N, T, T cùng nhóm sau răng đứng gần nhau) sẽ được đọc là /won nə/*.
"got to" hay gotta, đọc là /ˈgɑː.t ̬ə/


4. Các trường hợp đặc biệt:
- Chữ U hoặc Y, đứng sau chữ cái T, phải được phát âm là /ch/:
Ví dụ:
not yet ['not chet]
mixture ['mikst∫ə]
- Chữ cái U hoặc Y, đứng sau chữ cái D, phải được phát âm là /dj/:
Ví dụ: education [,edju:'kei∫n]
- Phụ âm T, nằm giữa 2 nguyên âm và không là trọng âm, phải được phát âm là /D/:
Ví dụ:
tomato /tou'meidou/
I go to cinema /ai gou də sinimə/.
- “Him, her, them” không chỉ có một cách đọc thông thường như người học tiếng Anh thường sử dụng, mỗi từ đều có hai cách đọc khác nhau:
Có phụ âm đầu (khi phía trước là một nguyên âm)
Không có phụ âm đầu (khi phía trước là một phụ âm - và trong trường hợp này, ta có thể nối)
Ví dụ:
take him = ta + k + (h) im = ta + kim
gave her = gay + v + (h) er = gay + ver

Tham khảo thêm:

PHƯƠNG PHÁP HỌC TOEIC HIỆU QUẢ

PHƯƠNG PHÁP HỌC TOEIC HIỆU QUẢ

Phân biệt So và Therefore

A. Trường hợp không thể thay SO bằng THEREFORE
- "So" đóng vai trò là một trạng từ có nghĩa là "cũng vậy" (để khỏi lăp lại ý đã nói).
Ví dụ:
I was wrong but so were you.
Tôi sai nhưng bạn cũng không đúng đâu.
- Khi So được dùng với ý nghĩa làm tăng mức độ hay để nhấn mạnh. Khi đó So sẽ có nghĩa là "đến như vậy, rất, quá"
Ví dụ:
The food is so good. (Đồ ăn rất ngon.)
Why are you so mad? (Sao bạn tức giận dữ vậy?)
Thank you so much. (Cảm ơn bạn rất nhiều.)
It's so simple that even a child can do it. (Nó quá đơn giản đến nỗi một đứa trẻ cũng có thể làm được.)
- Khi So được dùng trong các thành ngữ
Ví dụ:
And so forth (and so on): vân vân.
So what?: Thì đã sao?
So much the better: càng hay, càng tốt.
So long: tạm biệt.
How are you feeling? --Not so good. (Bạn thấy thế nào? - Không tốt lắm.)
So help me God: Tôi xin thề à => để nhấn mạnh
So be it!: Thì đành vậy thôi!
- So = so that chỉ một mục đích nào đó.
Ví dụ:
.
She whispered to me so smile emoticon so that) no one would hear. (Cô ấy thì thầm vào tai tôi để không ai nghe được.)
[Khi viết, nên dùng so that, tuy rằng khi nói, người Mỹ thường bỏ that.]


B. Trường hợp có thể thay SO bằng THEREFORE
Khi nối 2 mệnh đề độc lập, truớc so ta dùng dấu phẩy còn trước therefore ta dùng dấu chấm phẩy. Khi đó so và therefore sẽ có nghĩa là "vì vậy/cho nên".
Tuy nhiên cần lưu ý, Therefore mang tính trang trọng hơn So.
Ví dụ:
- He wanted to study late, so he drank another cup of coffee. = He wanted to study late; therefore he drank another cup of coffee.
Anh ấy muốn học khuya nên anh ấy đã uống thêm một tách cà phê nữa.
- She is ill, and so cannot come to the party. = She is ill; therefore she can't come to the party.
Cô ấy bị ốm nên không thể đến buổi tiệc được.


Tham khảo thêm: