Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2015

TOEIC: PHÂN BIỆT EACH VÀ EVERY

TOEIC: PHÂN BIỆT EACH VÀ EVERY

Chúng ta dùng “every” và “each” để nói về tất cả người hoặc vật trong một nhóm hoặc loạt. Trong nhiều ngữ cảnh, cả “every” và “each” đều đúng:
The email has been sent to every/each member of staff.
We checked every/each letter before we sent it.
Chúng ta dùng “every/each + danh từ số ít + động từ số ít”:
Every/each pupil has to fill in this form.
Chúng ta có thể dùng “each (nhưng không phải every) + of + the/tính từ
sở hữu + danh từ số nhiều”:
I put each of the documents into the correct place.
Chúng ta có thể dùng chính “each” (nhưng không phải “every”) đóng vai trò chủ từ hoặc đứng giữa chủ từ và động từ chính:
Tickets are now available and each costs the same.
Tickets (will) each cost the same.
Đôi khi, chúng ta chỉ có thể sử dụng “every”; ở trường hợp khác chúng ta chỉ có thể sử dụng “each”. Chúng ta sử dụng “every” để nói về một nhóm hoặc loạt người hoặc vật nói chung, với nghĩa “tất cả họ; tất cả chúng”

Tham khảo thêm:

TỪ VỰNG TOEIC VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

TỪ VỰNG TOEIC VỀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

* balance /'bæləns/
1. n [C] số dư
My bank balance isn't very healthy. Số dư trong tài khoản ngân hàng của tôi không còn nhiều.
2. n [C] số tiền còn thiếu (của bảng cân đối kế toán)
The balance is due at the end of the month. Số tiền còn thiếu được gia hạn đến cuối tháng.
* effective /ɪ'fektɪv/ a
1. có tác dụng, có kết quả
the most effective ways of reducing inner city congestion: phương pháp hiệu quả nhất của việc giảm tắc nghẽn xe trong nội thành
2. [no comparative, not before noun] có hiệu lực
effective from: có hiệu lực từ
The cut in interest rates is effective from Monday. Việc cắt giảm lãi suất có hiệu lực từ thứ hai.
* direct debit n [U,C] giấy uỷ nhiệm chi
* interest rate n [C] lãi suất
* mortgage /'mɔːgɪdʒ/ n [C] văn tự cầm cố, tiền thế chấp
We decided to use Fred's redundancy money to pay off the mortgage. Chúng tôi quyết định dùng tiền dư của Fred để trả hết tiền thế chấp.
mortgage v [t] thế chấp
We mortgaged our house to start Paul's business: Chúng tôi thế chấp ngôi nhà để bắt đầu cơ ngơi kinh doanh của nhà Paul.

Tham khảo thêm:

Mẹo thi TOEIC

CÂU HỎI VỀ TỪ LOẠI TRONG TOEIC (PART OF SPEECH) - DANH TỪ

- Danh từ làm chủ ngữ: thường đứng đầu câu, trước động từ. VD: Negotiations for the proposed merger are going well (cuộc thương lượng về việc sáp nhập được đề xuất đang tiến triển tốt đẹp). Ở đây, danh từ đứng làm chủ ngữ là NEGOTIATIONS
- Danh từ làm tân ngữ, đứng sau động từ: All employees are required to submit receipts to verify travel expenses (Tất cả các nhân viên đều được yêu cầu nộp biên lai để chứng minh công tác phí). Tân ngữ là danh từ RECEIPTS
- Danh từ làm tân ngữ của giới từ, đứng sau giới từ: There will be a guided tour for visitors every three hours (Cứ mỗi 3 tiếng đồng hồ thì có một chuyến tham quan có hướng dẫn dành cho du khách). Tân ngữ là danh từ VISITORS đứng sau giới từ FOR
- Danh từ đứng sau mạo từ A/AN/THE: We will be able to offer our customers better service after the implementation of the revised return policy (chúng ta sẽ có thể phục vụ khách hàng tốt hơn sau khi áp dụng chính sách cải tiến về việc đổi hàng đã mua). Chú ý: THE IMPLEMENTATION
- Danh từ đứng sau tính từ sở hữu (my, your, his, her, their, our, its): Ms. Wesley was honored for her service for more than 20 years (Cô Wesley được vinh danh vì cô ấy đã làm việc cho công ty trong hơn 20 năm). Chú ý: HER SERVICE

Tham khảo thêm:

Học Tiếng Anh giao tiếp

5 LỖI PHỔ BIẾN THƯỜNG GẶP TRONG TIẾNG ANH

Học một ngoại ngữ mới không bao giờ là dễ dàng, nhưng nó sẽ khó khăn hơn rất nhiều nếu bạn mắc phải 5 lỗi phổ biến dưới đây.
Thật là một huyền thoại khi nói rằng những người thông minh sẽ giỏi hơn trong việc học ngôn ngữ. Trên thực tế, hầu hết các kỹ năng học ngôn ngữ là những thói quen có thể được hình thành thông qua một chút kỷ luật và sự tự nhận thức.
Dưới đây là 5 sai lầm phổ biến nhất mà những người học ngôn ngữ mắc phải và cách làm thế nào để sửa chữa chúng.
Không nghe đủ
Có một trường học ngôn ngữ tin rằng việc học ngôn ngữ bắt đầu với một "giai đoạn im lặng". Nhưng cũng như trẻ sơ sinh học để sản xuất ngôn ngữ bằng cách nghe và bắt chước âm thanh, người học ngôn ngữ cần phải luyện nghe để học. Điều này có thể củng cố vốn từ vựng và cấu trúc, đồng thời giúp học viên thấy được các thành phần trong ngôn ngữ.
Nghe là kỹ năng giao tiếp mà chúng ta sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, nhưng sẽ có khó khăn khi thực hành kỹ năng nghe, trừ khi bạn sống ở nước ngoài hoặc tham dự các lớp học ngoại ngữ. Vậy giải pháp là thế nào? Bạn có thể tìm các bài hát,chương trình TV và các bộ phim nói trong ngôn ngữ mà bạn đang học, và lắng nghe, lắng nghe, lắng nghe, càng thường xuyên càng tốt.

Thiếu tò mò
Trong việc học ngôn ngữ, thái độ có thể là một yếu tố quan trọng trong việc mộ thọc viên tiến bộ như thế nào.
Nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học về thái độ trong việc học ngôn ngữ cho thấy những người có thành kiến về nền văn hóa liên quan đến ngôn ngữ mà họ theo học thì thường kém trong việc học ngôn ngữ đó, ngay cả khi họ học trong nhiều năm như là một môn học bắt buộc.
Trong khi đó, một người học quan tâm về nền văn hóa liên quan đến ngôn ngữ mình học thì sẽ thành công hơn trong việc học ngôn ngữ đó.Những học viên tò mò về văn hóa sẽ dễ tiếp thu ngôn ngữ và cởi mở hơn với việc hình thành các mối quan hệ với người bản xứ.
Suy nghĩ cứng nhắc
Các nhà ngôn ngữ học nhận thấy các học viên có khả năng chịu đựng kém về sự mơ hồ thì có xu hướng đấu tranh với việc học ngôn ngữ.
Việc học ngôn ngữ bao gồm rất nhiều sự không chắc chắn - học viên sẽ gặp phải từ mới hàng ngày, và với từng quy tắc ngữ pháp sẽ có một ngoại lệ biện chứng hoặc động từ bất quy tắc.Cho đến khi người học đạt được sự trôi chảy như người bản địa, thì sẽ luôn có một mức độ của sự mơ hồ.
Những học viên có thói quen hễ cứ nhìn thấy một từ mới và tra nghĩa từ trong từ điển thay vì đoán ý nghĩa từ ngữ cảnh có thể cảm thấy căng thẳng và mất phương hướng. Cuối cùng, họ có thể sao nhãng việc học ngôn ngữ vì thất vọng. Đó là một lối suy nghĩ khó phá vỡ, nhưng những bài tập nhỏ có thể giúp bạn dần thay đổi lối suy nghĩ này.Hãy tìm một bài hát hoặc văn bản trong ngôn ngữ mà bạn đang học và thực hành việc đoán ý chính, ngay cả khi có một vài từ bạn chưa biết.
Một phương pháp duy nhất
Một số học viên được thoải mái nhất với kỹ năng nghe và nhắc lại. Một số người khác thì cần cuốn sách giáo khoa ngữ pháp để tìm hiểu ý nghĩa của tiếng nước ngoài. Mỗi phương pháp tiếp cận này thì đều tốt, nhưng sẽ là một sai lầm khi bạn chỉ dựa vào một phương pháp.
Người học ngôn ngữ cần sử dụng nhiều phương pháp để thực hành các kỹ năng khác nhau và xem những khái niệm được giải thích theo nhiều cách khác nhau. Hơn nữa, sự đa dạng có thể tránh cho người học không bị mắc kẹt trong một lối mòn của việc học.
Khi lựa chọn một lớp học, học viên nên tìm kiếm một khóa học trong đó bạn có thể thực hành cả 4 kỹ năng ngôn ngữ (đọc, viết, nghe và nói). Để tự học, hãy thử một sự kết hợp dùng sách giáo khoa, các bài học âm thanh, và các ứng dụng học ngôn ngữ.
Nỗi sợ
Việc một người có thể viết bằng ngôn ngữ nước ngoài, ghép một động từ, hoặc hoàn thành một bài kiểm tra từ vựng thì không quan trọng. Để học, tiến bộ và có thể thực sự sử dụng ngôn ngữ, chúng ta cần phải nói chuyện.
Đây là giai đoạn khi người học ngôn ngữ có thể ngồi im thin thít và cảm giác ngại ngùng hoặc thiếu tự tin có thể cản trở tất cả các nỗ lực của họ. Trong văn hóa phương Đông khi mà việc giữ thể diện là một giá trị xã hội mạnh mẽ, giáo viên dạy tiếng Anh như là một ngoại ngữ thường phàn nàn rằng sinh viên, mặc dù trải qua nhiều năm học tiếng Anh, nhưng lại không hề nói ngôn ngữ này. Họ quá sợ về việc nói sai về ngữ pháp hoặc phát âm sai có thể khiến họ ngượng trước người khác.
Điều quan trọng là những sai lầm giúp chúng ta trong việc học ngôn ngữ bằng cách hiển thị các giới hạn của ngôn ngữ, và sửa chữa lỗi trước khi những lỗi này trở thành thâm căn cố đế. Học viên càng nói nhiều, họ càng tiến bộ nhanh hơn.
Mình sẽ post thêm các bài chia sẻ về học tiếng anh, mong mọi người cũng tham gia để cùng học tiếng Anh tốt hơn nhé! Thanks




Thứ Bảy, 15 tháng 8, 2015

TỪ VỰNG TOEIC THUỘC LĨNH VỰC TIẾP THỊ


TỪ VỰNG TOEIC THUỘC LĨNH VỰC TIẾP THỊ

Brand: Nhãn hiệu (hàng hóa)
To brand: Đóng nhãn
Branded: Hàng hiệu
Cost: Trị giá (hàng hóa)
Consumer: Người tiêu dùng
To consume: Tiêu dùng
Costing: Dự toán
Develop: Sáng tạo hoặc cải tiến một sản phẩn hiện có
Product development: Cải tiến sản phẩm
Distribution: Phân phối (hàng hóa)
End-user: Người tiêu dùng hàng hóa cuối cùng
Image: Hình tượng (của một công ty)
Label: Nhãn (dán trên hàng hóa)
Launch: Ra mắt (sản phẩm mới)
Product launch: Tung ra sản phẩm
Mail order: Mua bán hàng hóa qua bưu điện

Mail-order catalogue: Bảng mục lục hàng hóa dùng để lựa chọn sản phẩm đặt qua bưu điện
Market research: Nghiên cứu thị trường
Packaging (UK): Bao bì đóng gói; thùng đựng hàng hóa
Point of sale: Điểm bán hàng
Point-of-sale: Thuộc điểm bán hàng
Product: Sản phẩm
To produce: Sản xuất
Public relations: Quan hệ công chúng
Public relations officer: Người làm công tác dân vận
Registered: Đã đăng ký , ký hiệu là ®
To register: Đăng ký
Sponsor: Nhà tài trợ
S.W.O.T. (Strength, Weaknesses, Opportunities, Threats): Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, mối đe dọa
Total product: Sản phẩm bao gồm hình ảnh, chất lượng, thiết kế, tính tin cậy,…
Trademark: Thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa (đã được đăng ký)


Tham khảo thêm:

TOEIC: CÁC ĐỘNG TỪ THEO SAU LÀ TO VERB

TOEIC: CÁC ĐỘNG TỪ THEO SAU LÀ TO VERB

1. Afford (đủ khả năng) 
2. Agree ( đồng ý)
3. Appear( xuất hiện)
4. Arrange ( sắp xếp)
5. Ask (hỏi , yêu cầu)
6. Care ( chăm sóc)
7. Beg ( nài nỉ , van xin)
8. Claim (đòi hỏi , yêu cầu)
9. Consent (bằng lòng)
10. Decide ( quyết định)
11. Demand ( yêu cầu)
12. Deserve ( xứng đáng)
13. Expect (mong đợi)
14. Fail (thất bại)
15. Hesitate (do dự)
16. Hope (hi vọng)
17. Learn (học)
18. Manage ( sắp xếp )
19. Mean ( ý định)
20. Need (cần)
21. Offer (đề nghị)
22. Plan (lên kế hoạch)
23. Prepare ( chuẩn bị)
24. Pretend (giả vờ)
25. Promise (hứa)
26. Refuse ( từ chối)
27. Seem (dường như)
28. Struggle ( đấu tranh)
29. Swear (xin thề)
30. Threaten (đe dọa)
31. Volunteer (tình nguyện)
32. Wait (đợi)
33. Want ( muốn)
34. Wish (mong)


Tham khảo thêm:

TOEIC: CÁCH HỎI XIN PHÉP


TOEIC: CÁCH HỎI XIN PHÉP

• Can + S + V..?
Eg: Mom, Can I go out, please? Con có thể ra ngoài được không mẹ?
• May + S + V…?
Eg: May I open the window, please? Mình mở cửa nhé?
• Please, can I have a look at your photo album? Tôi xem albulm ảnh của bạn được không?
• Please, may I taste that hot spicy dish? Tôi có thể nếm món cay kia được chứ?
• Do you mind if clause…?
Eg: Do you mind if I smoke? Bạn không phiền nếu tôi hút thuốc chứ?
• Would you mind if clause…?
Eg: Would you mind if I asked you something? Bạn không phiền nếu tôi hỏi một chút chứ?
• Is it okay if clause…?
Eg: Is it ok if I sit here? Tôi ngồi đây có được không?
• Would it be all right if clause…?
Eg: Would it be right if I borrowed your mobile Phone? Tôi mượn điện thoại di động của bạn có được không?


Tham khảo thêm:

Thứ Sáu, 7 tháng 8, 2015

Học Toeic mỗi ngày

TOEIC: 20 CÂU THƯỜNG GẶP VỚI " TO BE "

1. Be careful ! 
Hãy cẩn trọng !
2. Be good ! 
Hãy ngoan đấy !- Cha mẹ dặn con.
3. Be happy ! 
Hãy vui lên !
4. Be kind !
Hãy tỏ ra tử tế!
5. Be on your toes !
Hãy thận trọng!
6. Be prepared !
Hãy chuẩn bị !
7. Be quiet !
Hãy im lặng !
8. Boys will be boys.
Con trai thì mãi là con trai thôi.
9. Don't worry, be happy
Đừng lo lắng, hãy vui lên.
10. I'll be back.
Tôi sẽ trở lại.
11. It could be worse.
Chuyện có thể đã tệ hơn.
12. Just be yourself.
Hãy là chính mình.

13. Let bygones be bygones.
Để quá khứ trôi vào dĩ vãng./ Chuyện gì qua cho nó qua.
14. Let it be.
Cứ kệ nó đi, hãy mặc nó như thế đi.
15. Things couldn't be better.
Mọi chuyện không thể tốt hơn được.
16. To be or not to be, that’s the question (*)
Tồn tại hay không tồn tại, đó chính là vấn đề.
17. To have a friend, be one.
Nếu muốn có bạn, hãy là một người bạn.
18. Too good to be true.
Tốt đến khó tin.
19. Treat others as you would like to be treated.
Hãy đối xử với người khác như cách bạn muốn được đối xử.
20. Whatever will be will be.
Chuyện gì đến thì sẽ đến

Tham khảo thêm:

Học tieng anh thuong mai

Học tieng anh thuong maiMẫu câu HỎI THĂM ĐƯỜNG thông dụng

*Where is the J super market,please?
(Làm ơn cho biết siêu thị J ở đâu?)
*Here it is
(Ở đây)
*It's over there
(Ở đằng kia)
*Go straight.Turn to the left
(Hãy đi thẳng,rẽ bên trái)
*Turn round,you're going the wrong way
(Hãy quay trở lại đi,ông nhầm đường rồi)
*Excuse me,where am i?
(Xin lỗi,tôi đang ở chỗ nào?)
*I have lost my way
(Tôi đi lạc)
*Excuse me,can you show me the way to the station,please?
(Xin lỗi,làm ơn chỉ dùm tôi đường ra ga)
*I have missed my train
(Tôi bị trễ tàu lửa)
*Is this the train for Hue?
(Có phải tàu lửa đi Huế không?)
*I have lost my ticket
(Tôi làm mất vé tàu)
*What must i do now?
(Bây giờ tôi phải làm sao?)
*Please tell me the way to the waiting room
(Làm ơn chỉ dùm tôi đường đi đến phòng đợi)
*Please show me the way
(Làm ơn chỉ đường giúp tôi)
*Will you please tell me,where am i?
(Làm ơn cho tôi biết tôi đang ở đâu?)
*I don't remember the street
(Tôi quên đường rồi)
*Where is the police station?
(Trụ sở công an ở đâu?)
*Go straight ahead
(Đi thẳng về phía trước)
*Which way?
(Đi đường nào?)
*This way that way
(Đường này đường kia)
*Where do i turn?
(Tôi phải rẽ ngã nào?)
*At the first cross-road,turn to the left
(Tới ngã đường thứ nhất,rẽ trái)
*How far am i from the ASIA commercial bank?
(Tôi còn cách ngân hàng thương mại Á châu bao xa?)
*You're one hundred metres far from it.There is it
(Ông còn cách 100 m)
*Where is the BAO VIET insurance company?
(Công ty bảo hiểm BẢO VIỆT ở đâu?)
*Here is it
(Nó ở đây)
*Please tell me the way to the custom-office
(Làm ơn chỉ giúp tôi đường đến cục hải quan)
*Is there a bus station near hear?
(Gần đây có trạm xe buýt nào không?)
*Pardon me,can you tell me what this office is?
(Xin lỗi ông có thể cho biết cơ quan gì đây không?)
*This is the custom office
(Đây là cục hải quan)
*I have just come from california,please refer me to the J hotel
(Tôi vừa từ california đến,vui lòng chỉ tôi tới khách sạn j)

*Will you come with me
(Mời ông đi theo tôi)
*What is this street?
(Đường này gọi là gì?)
*Please point out here ,i am on this map
(Làm ôn chỉ cho tôi xem hiện tôi đang ở đâu trên bản đồ)
*Please draw a map showing the way to the BEN THANH market
(Làm ơn vẽ bản đồ chỉ lối đi tới chộ BẾN THÀNH)
*Before going,i want to get a guide and a map of the town
(Trước khi đi,tôi muốn mua 1 quyển sách hướng dẫn và bản đồ thành phố)
*Where can i buy them?
(Tôi có thể mua những thứ đó ở đâu?)
*At the near bookshop
(Ở tiệm sách gần đây)
*How long does it take to go on foot from here to the bookshop?
(Đi bộ từ đây tới nhà sách đó bao xa?)
*About one hundred metres
(Chừng 100m)
*You can take a cyclo if you want
(Ông có thể đi xích lô tới đó)

Tham khảo thêm:

Mẫu CV xin việc

Mẫu CV xin việcNhững cụm từ hữu ích CV/résumé

***Education Backgrounds (Quá trình học vấn)
-majored/ majoring in accounting: chuyên ngành kế toán
-graduated from: tốt nghiệp trường
-2010- present: từ năm 2010 đến nay
***Work experience / Professional experience (Kinh nghiệm làm việc)
-coordinate with other sales staff to: cộng tác với những nhân viên bán hàng khác để
-prepare documents for : chuẩn bị tài liệu, văn bản cho..
-deliver excellent service to customer: đảm bảo chất lượng chăm sóc khách hàng xuất sắc
- conduct research on: tiến hành/ thực hiện nghiên cứu trong lĩnh vực..
**Skills (Kĩ năng):
-Teamwork skills: kĩ năng làm việc nhóm
-Research skills: kĩ năng nghiên cứu
-Communication skills: kĩ năng giao tiếp
-Negotiation skills: kĩ năng thương thuyết, đàm phán
-Task and time managbạnent skills: kĩ năng quản lí thời gian và mìnhng việc
-People skills: kĩ năng làm việc hiệu quả với người khác
-Writing skills: kĩ năng viết
-Computer skills: kĩ năng máy tính
-Public speaking skills: kĩ năng nói trước mìnhng chúng
-Sales skills: kĩ năng bán hàng

Tham khảo thêm: